Báo Cáo Thực Tập Công Ty Điện Tử Và Tự Động Hóa Hà Nội

5/5 - (1 bình chọn)

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Công Ty Tnhh Điện Tử Và Tự Động Hóa Hà Nội Nghiên cứu công tác tính toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội

72 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 12/12/2023
Lượt xem: 110
Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu Báo Cáo Thực Tập Công Ty Điện Tử Và Tự Động Hóa Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN -- - - - -  - - - - - -  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ VÀ TỰ ĐỘNG HÓA HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : THS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Sinh viên thực hiện : PHAN THỊ ÁNH NGUYỆT Mã sinh viên : 18103838 Lớp : KT 23.21 Hà Nội - 2023 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ HÀ NỘI..................................................................................................................4 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện Tử và Tự Động Hóa Hà Nội.........................................................................................................................4 1.2. Đặc điểm kinh doanh và quản lý của công ty......................................................5 1.2.1. Đặc điểm sản suất sản phẩm.............................................................................5 1.2.2. Đăc điểm tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý.............................................7 1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây........................9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ HÀ NỘI................................................................................................................12 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán công ty áp dụng........12 2.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán...................................................................12 2.1.2. Chính sách kế toán công ty áp dụng...............................................................13 2.2. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội......................................................14 2.2.1. Vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.......................14 2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm......................................15 2.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.....................................................15 2.2.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp..........................................................................23 2.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung....................................................................28 2.2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang.........................................................................56 2.2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang.........................................................................59 2.2.2.5. Tính giá thành sản phẩm..............................................................................59 2 CHƯƠNG 3: NHÂN XÉT - KIẾN NGHỊ............................................................................61 3.1. Nhận xét.............................................................................................................61 3.1.1. Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động tại công ty...................................61 3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán...........................................................................62 3.1.2.1. Ưu điểm........................................................................................................62 3.1.2.2. Hạn chế........................................................................................................62 3.2. Kiến nghị............................................................................................................62 KẾT LUẬN....................................................................................................................................64 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................65 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST KÝ HIỆU NỘI DUNG VIẾT TẮT T 1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 CBNV Cán bộ nhân viên 5 CP Cổ phần 6 CPSX Chi phí sản xuất 7 CPSXC Chi phí sản xuất chung 8 CTGS Chứng từ ghi sổ 9 DN Doanh nghiệp 10 ĐVT Đơn vị tính 11 ĐXD Đội xây dựng 12 GBC Giấy báo Có 13 GBN Giấy báo Nợ 14 GTGT Giá trị gia tăng 15 LNST Lợi nhuận sau thuế 16 CNTT Nhân công trực tiếp 17 NLĐ Người lao động 18 NVL Nguyên vật liệu 19 TK Tài khoản 20 TSCĐ Tài sản cố định 21 XDCB Xây dựng cơ bản 22 XĐKQKD Xác định kết quả kinh doanh 23 DN Doanh nghiệp 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất dây và cap điện............................................................6 Bảng 1.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty năm 2021-2023..............10 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty.................................................................13 Sơ đồ 2.2: Hình thức ghi sổ kế toán nhật ký chung..................................................14 Biểu số 2. 1: Sổ chi tiết vật liệu................................................................................17 Sơ đồ 2. 3: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ......................................................18 Biểu số 2. 2: Phiếu xuất kho.....................................................................................19 Biểu số 2. 3: Sổ Cái...................................................................................................20 Sơ đồ 2. 4: Trình tự luân chuyển chứng từ...............................................................23 Biểu số 2.5: Sổ Nhật ký chung..................................................................................24 Biểu số 2. 6: Sổ cái..................................................................................................26 Biểu số 2.7: Sổ Nhật ký chung..................................................................................29 Biểu số 2. 8: Sổ cái...................................................................................................31 Biểu số 2.9: Sổ Nhật ký chung..................................................................................33 Biểu số 2.10. Sổ Cái Tk 6272...................................................................................35 Biểu số 2.11: Sổ Nhật ký chung................................................................................37 Biểu số 2.12; Sổ Cái TK 6273..................................................................................39 Biểu số 2.13: Sổ Nhật ký chung................................................................................41 Biểu số 2.14. Sổ Cái TK 6274..................................................................................43 Biểu số 2.15: Sổ Nhật ký chung................................................................................46 Biểu số 2.16: Sổ CáI TK 6277..................................................................................48 Biểu số 2.17: Sổ Nhật ký chung................................................................................50 Biểu số 2.18 Sổ Cái TK 6278...................................................................................52 Biểu số 2.19. Sổ Cái TK 627....................................................................................54 Biểu số 2. 20: Sổ chi tiết TK.....................................................................................58 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kế toán là công cụ kiểm soát, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất hiệu quả. Nó giúp chúng ta thấy được bước tranh toàn cảnh về tài chính của một doanh nghiệp một cách cụ thể và rõ rang nhất. Đối với một doanh nghiệp về sản xuất thì công cụ đó càng thể hiện rõ ràng sự hiệu quả đó. Việc quản trị chi phí sản xuất và giá thành là một trong những nội dung có ý nghĩa quan trong hàng đầu. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ đưa ra các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể phản ánh đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thì trước hết thì doanh nghiệp phải tính đúng được chi phí sản xuất và giá thành. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới được thành lập và tạo ra rất nhiều sự cạnh tranh khốc liệt. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì sự cạnh tranh về giá sẽ đóng vai trò quan trọng. Nhất là trong tình hình dịch bệnh đang diễn ra hết sức phức tạp, sự thiếu nguyên vật liệu đầu vào, nhân công và sự bế tắc trong đầu ra dẫn đến giá bán đã trở thành công cụ sắc bén giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình cảnh đầy khó khăn hiện tại. Để có được giá bán sản phẩm hợp lý, doanh nghiệp phải tính toán chi phí sản xuất và giá thành một cách chính xác và hợp lý. Với mức giá đó, các nhà quản lý sẽ bỏ bớt được các chi phí bất hợp lý ra khỏi chi phí sản xuất, giúp cho việc hạ giá thành hiệu quả hơn. Như vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đối với các doanh nghiệp sản xuất. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội, em nhận thấy công tác tính chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty còn vướng mắc một số hạn chế cần khắc phục. Vì thế, em quyết định lựa chọn đề tài Tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội để tìm hiểu rõ công tác tính chi phí sản xuất và giá thành và đưa ra một số ý kiến của bản thân để hoàn thiện công tác tính toán chi phí sản xuất và giá thành của công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát 1 Nghiên cứu công tác tính toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất trong kỳ: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, … và tính giá thành của sản phẩm của Công ty Đưa ra các ý kiến, nhận xét của bản thân về công tác tính toán chi phí sản xuất và tính giá thành để hoàn thiện hơn quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội. 3. Đối tượng nghiên cứu Chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm của Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội. 4. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội. Thời gian: Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội. Nội dung nghiên cứu: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê kinh tế Tìm hiểu và thu thập các số liệu cần thiết trên bảng tổng hợp Phân tích các số liệu liên quan và mức độ quan hệ của chúng Phương pháp so sánh Phương pháp này dùng để so sánh, đối chiếu dữ liệu của kỳ hiện tại với các năm trước để đưa ra các phân tích, đánh giá mức độ biến động của các khoản mục, chỉ tiêu liên quan. Từ đó thấy rõ được tốc độ tăng trưởng và phát triển của quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Phương pháp đối chiếu Đối chiếu với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán của Việt Nam với việc hạch toán kế toán của công ty để thấy được những điều phù hợp và chưa phù hợp khi hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. 2 6. Kết cấu của bài luận Kết cấu của bài luận văn tốt nghiệp dưới đây ngoài phần mở đầu và kết luận thì gồm 3 phần sau đây Chương 1: Tổng quan về công ty Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Điện tử và Tự động hoá Hà Nội Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ HÀ NỘI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện Tử và Tự Động Hóa Hà Nội. - Tên Công ty: Công ty TNHH Điện tử và Tự động hóa Hà Nội - Địa chỉ: Số 2 N2 tổ 103 Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, tp Hà Nội - Mã số thuế: 0106333707 - Tên giao dịch: EACHN CO.,LTD - Loại hình hoạt động: Công ty TNH - Đại diện pháp luật: PHẠM THỊ XUÂN - Ngày cấp giấy phép: 14/10/2013 - Điện thoại: 0976388090 -Vốn điều lệ: 1.987.000.000 đ, đến nay đã tăng vốn điều lệ lên 2.987.000 đ. - Đặc điểm sản xuất và ngành hàng kinh doanh: + Sản xuất mạch điện, tủ điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện, lắp đặt hệ thống điện. + Lắp đặp hệ thống tủ điều khiển dòng điện. + Sửa chữa máy móc thiết bị, thiết bị điện. + Sản xuất linh kiện điện tử, sản phẩm điện tử dân dụng, thiết bị đo lường kiểm tra, định hướng và điều khiển. Công ty TNHH Điện tử và Tự động hóa Hà Nội được thành lập vào ngày 14/10/2013 theo ĐKKD số 0106333707 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp. Công ty được thành lập dựa trên Luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong số vốn của công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và quỹ tập trung được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà nước. Những ngày đầu thành lập, Công ty chỉ là một doanh nghiệp nhỏ với số vốn điều lệ là 1.987.000.000đ, số nhân viên là 17 người và chỉ sản xuất tủ điện, mạch ATS. Đến nay, Công ty đã phát triển, tăng vốn điều lệ lên 2.987.000.000đ mở rộng lĩnh vực 4 kinh doanh. Nhân viên Công ty đã lên tới 30 người, số lượng tủ điện được công ty sản xuất tăng nhiều hơn trước. Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty liên tục phát triển và gặt hái được những thành công đáng kể, Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch giá trị sản xuất, doanh thu tiêu thụ. Vì vậy mà lợi nhuận tăng lên, thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng đáng kể đồng thời công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước. 1.2. Đặc điểm kinh doanh và quản lý của công ty. 1.2.1. Đặc điểm sản suất sản phẩm Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là sản xuất ra các thiết bị điện, các thiết bị chiếu sáng. Vì vậy Công nghệ mà Công ty áp dụng mang tính chất đặc thù của ngành nghề, là nhân tố đầu vào quyết định chất lượng sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, để nâng cao sức cạnh tranh và thu hút khách hàng, vấn đề chất lượng sản phẩm là yếu tố cực kỳ quan trọng được Công ty rất quan tâm. Vì vậy, ngoài các công việc chung: gia công cơ khí, tạo phôi đúc, Công ty đã đầu tư các công nghệ chuyên ngành nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Thiết kế, kiểm tra thử nghiệm Công nghệ dập uốn Công nghệ xử lý bề mặt Công nghệ lắp ráp Công nghệ hàn Bất kỳ công nghệ nào cũng chứa đựng bên trong nó phần thiết bị, được triển khai, lắp đặt và vận hành bởi con người Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất dây và cap điện Công ty sẽ đóng gói thành phẩm và nhập kho Chọn nguyên vật liệu chính Kiểm tra KCS Bước kéo rút Ủ mềm Bọc vỏ bảo vệ Tiến hành bện dây 5 Bọc vỏ cách điện Bước 1: Chọn nguyên vật liệu chính - Nguyên vật liệu chính cấu thành nên những sản phẩm trên là các nguyên vật liệu truyền thống được sử dụng trong công nghệ sản xuất dây và cáp truyền tải điện, bao gồm đồng hoặc nhôm làm ruột dây dẫn điện, nhựa PVC hoặc nhựa XLPE được làm vỏ cách điện và vỏ bảo vệ. - Một số vật liệu phụ khác như: lớp băng quấn bảo vệ bằng thép hoặc nhôm, lớp độn định hình bằng sợi PP, bột chống dính... cấu thành vào sản phẩm tuỳ theo công nghệ sản xuất của từng loại sản phẩm và quy cách sản phẩm đó. Bước 2: Bước kéo rút - Dây đồng (nhôm) dùng làm nguyên liệu khi đặt mua về thường có đường kính theo quy cách của nhà sản xuất (thường là dây f 8,0 mm hoặc f 3,0 mm). Để có các cỡ dây có đường kính phù hợp với từng một sản phẩm, dây đồng (nhôm) nguyên liệu sẽ được kéo rút để thu hẹp dần đường kính đồng thời kéo dài chiều dài sợi qua các máy như máy kéo thô (làm nhỏ đường kính dây đồng từ f 8,0 xuống f 0,7 mm), máy kéo trung (làm nhỏ đường kính dây đồng từ f 2,6 xuống f 0,7mm), và máy kéo tinh (làm nhỏ đường kính dây đồng từ f 1,2 xuống còn f 0,17 mm). - Trong suốt quá trình kéo rút dây đồng, hệ thống bơm dầu tuần hoàn sẽ bơm dầu làm mát vào đầu khuôn rút, khiến cho nhiệt sinh ra do ma sát sẽ giảm, bôi trơn và bảo vệ khuôn hơn. Hệ thống bơm dầu tuần hoàn này lắp cho từng thiết bị và không thải ra ngoài Bước 3: Ủ mềm - Đây là quá trình ủ mềm dây đồng (nhôm) nhằm mục đích phục hồi độ mềm dẻo và sáng bóng của dây sau bước kéo rút, trước khi chuyển sang bước bện hoặc bọc nhựa. - Môi trường để ủ đồng (nhôm) là bên trong lò ủ chứa khí Nitơ ở nhiệt độ cao. - Quá trình ủ đồng cũng cần phải có hệ thống bơm nước làm mát nhằm bảo vệ gioăng cao su của nắp nồi ủ khỏi hư hỏng do nhiệt. Bước 4: Tiến hành bện dây - Bện chính là công đoạn tạo dây mạch trong quá trình bọc vỏ cách điện hay là vỏ bảo vệ tiếp theo. 6 - Tuỳ thuộc vào từng nhóm sản phẩm với quy cách kỹ thuật và các bước công nghệ sản xuất khác nhau, có thể sử dụng các công nghệ bện dây như sau: Bện đồng mềm (hay còn gọi là bện rối): Dùng trong sản xuất dây phôi của nhóm sản phẩm dây điện mềm, dùng máy bện nhiều sợi. Bện đồng cứng: Dùng trong sản xuất dây phôi của nhóm sản phẩm cáp điện dùng máy bện nhiều sợi. Bện nhóm (vặn xoắn): Dùng trong công đoạn bện nhóm, sử dụng máy bện vặn xoắn 4 bobbin: - Cần tạo nhóm ruột dẫn điện trước khi bọc vỏ bảo vệ đối với nhóm sản phẩm cáp điện, trong bước này, các lõi cáp được vặn chặt với nhau với bước xoắn phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời các sợi PP (Polypropylene) sẽ được dùng để định hình tạo một tiết diện tròn cho lõi cáp. Đối với những sản phẩm cáp điện được quấn thêm lớp kim loại bảo vệ thì các lớp băng nhôm hoặc thép cũng được đồng thời cấu thành vào sản phẩm trong giai đoạn này bằng thiết bị quấn băng được thiết kế lắp trong những máy bện vặn xoắn. Bước 5: Bọc vỏ cách điện Sau công đoạn bện mạch, dây phôi được chuyển sang công đoạn bọc vỏ cách điện: Bước 6: Bọc vỏ bảo vệ Bọc vỏ bảo vệ cho dây và cáp điện có tác dụng: Bảo vệ toàn bộ lõi dây (cáp) bao gồm cả ruột dẫn và phần cách điện khỏi những tác động bên ngoài làm ảnh hưởng đến chất lượng hoặc giảm tuổi thọ của ruột dẫn, dùng để thể hiện thông tin về sản phẩm (in tên công ty, quy cách, tên sản phẩm, số mét đánh dấu...), tạo nét thẩm mỹ cho sản phẩm Bước 7: Cuối cùng nhà máy sẽ đóng gói thành phẩm và nhập kho 1.2.2. Đăc điểm tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý Để phù hợp với các đặc điểm kinh doanh, Công ty TNHH Điện tử và Tự động hóa Hà Nội đã không ngừng điều chỉnh và tổ chức mô hình bộ máy quản lý, cácphòng ban một cách gọn nhẹ, chuyên sâu nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp 7 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phân Phòng Hành Kế Toán Kinh Dịch Vụ Xưởng Kỹ Doanh Bảo Chính * Sản Xuất Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: - Giám đốc: Là người đứng đầu doanh nghiệp, quyết định mục tiêu, định hướng của doanh nghiệp và kiểm tra, giám sát, chịu toàn bộ trách nhiệm pháp lý trước pháp luật về tất cả các hoạt động, kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Là người tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty. - Phó giám đốc: Chỉ đạo các đơn vị phòng chức năng lập và thực hiện các kế hoạch sản xuất của công ty Chỉ đạo việc xây dựng hệ thống mức lao động, xây dựng đơn giá sản phẩm và định mức tiền lương ở các khâu, các bộ phận. - Phòng kinh doanh: Là bộ phận chức năng giao dịch với khách hàng, tìm kiếm thị trường, nắm bắt các yu cầu của khách hàng. Tìm kiếm khách hàng, đối tác; lập chiến lược kinh doanh; ký kết, giao dịch bán hàng và thanh toán. Tham mưu cho 8 Thuật lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh. Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm. - Phòng hành chính: Có chức năng quản lý nhân sự, quản lý lao động, tiền lương và thi đua theo dõi khen thưởng. - Phòng kế toán: Là bộ phận có nhiệm vụ tham mưu và tổ chức công tác về mặt tài chính, kế toán. Phòng này còn có nhiệm vụ phân tích và tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập quyết toán báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, báo cáo kiểm kê định kỳ theo đúng chế độ quy định. - Phòng kỹ thuật: có chức năng thiết kế mẫu, xây dựng các quy trình công nghệ sản phẩm, các tiêu chuẩn kĩ thuật. - Phân xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất trực tiếp các sản phẩm của công ty. - Phòng dịch vụ bảo hành: Theo dõi thời hạn bảo hành của tất cả sản phẩm, dịch vụ của công ty cung cấp và hỗ trợ khách hàng khi có yêu cầu. 1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây Bảng 1.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty năm 2021-2023 9 TT Chỉ 2022 2023 tiêu Chênh lệch Tuyệt đối % 1 Tổng giá trị tài sản 9.562.851.630 9.841.795.365 278.943.735 2,92 2 Doanh thu bán hàng và CCDV 4.963.875.256 6.188.237.841 1.224.362.585 24,67 3 Các khoản giảm trừ doanh thu 30.852.639 35.756.241 4.903.602 15,89 4 Doanh thu thuần về bán hàng và 4.933.022.617 6.152.481.600 1.219.458.983 24,72 4.125.745.365 5.301.367.894 1.175.622.529 28,49 807.277.252 851.113.706 43.836.454 5,43 CCDV 5 Giá vốn hàng bán 6 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7 Doanh thu hoạt động tài chính 30.356.847 35.243.258 4.886.411 16,10 8 Chi phí tài chính 355.325.691 369.156.723 13.831.032 3,89 9 Chi phí bán hàng 336.354.785 352.564.268 16.209.483 4,82 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 102.218.952 105.637.257 3.418.305 3,34 11 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 43.734.671 58.998.716 15.264.045 34,90 12 Thu nhập khác 12.785.268 15.852.156 3.066.888 23,99 13 Chi phí khác 10.965.860 13.879.680 2.913.820 26,57 14 Lợi nhuận khác 1.819.408 1.972.476 153.068 8,41 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 45.554.079 60.971.192 15.417.113 33,84 16 Chi phí thuế TNDN 10.635821 12.962.369 2.326.548 21,87 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 34.918.258 48.008.823 13.090.565 37,49 18 Số lượng CBNV 17 30 13 76,47 5.145.760 5.320.450 174.690 3,3 19 Thu nhập bình quân (đ/người/tháng) *Nhận xét Qua bảng tình hình và kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2022 và 2023 cho ta thấy công ty có quy mô nhỏ, đang trong quá trình xây dựng và phát triển doanh nghiệp. Qua 2 năm hoạt động, tình hình kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định và mang lại kết quả kinh tế như sau: Tổng giá trị tài sản: Tổng giá trị tài sản năm 2023 là 9.841.795.365đ tăng 10

Tài liệu liên quan

Phân tích tác động của đại dịch Covid tới chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam.

Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Việt Nam.Công nghiệp điện tử là ngành có…
26 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 15/12/2023
Lượt xem: 60
Lượt tải: 0

Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Bán Hàng Tại Công Ty Điện Tử Viễn Thông Bảo Khang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tại công ty tnhh điện tử viễn thông bảo khang chương 1: Giới Thiệu Tổng Quan Về Công Ty Tnhh Điện Tử Viễn Thông…
28 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 14/12/2023
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0

Khóa Luận Ứng Dụng Tiền Điện Tử Trong Đa Dạng Hóa Danh Mục Đầu Tư

Khóa Luận Tốt Nghiệp Ứng Dụng Tiền Điện Tử Trong Đa Dạng Hóa Danh Mục Đầu Tư Với tiêu đề “Ứng dụng Tiền điện tử trong đa dạng hóa danh…
56 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 12/12/2023
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Duy Trì Sử Dụng Đối Với Dịch Vụ Ví Điện Tử Ở Việt Nam

Luân Văn Tốt Nghiệp Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Duy Trì Sử Dụng Đối Với Dịch Vụ Ví Điện Tử Ở Việt Nam dành cho các bạn…
70 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 08/12/2023
Lượt xem: 59
Lượt tải: 0

Xem nhiều nhất

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
15 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 04/12/2023
Lượt xem: 238
Lượt tải: 0

Kế Toán Doanh Thu, Kết Quả Kinh Doanh Cty Du Lịch Biển Đông Mũi Né

Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Doanh Thu,Chi Phí , Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Biển Đông Mũi Né Qua việc nghiên cứu đề…
50 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 06/12/2023
Lượt xem: 173
Lượt tải: 0

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đìnhvà Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam

Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đình Và Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
22 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 04/12/2023
Lượt xem: 151
Lượt tải: 0

Kế Toán Bán Hàng Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Thực Phẩm Vạn Phúc

Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vạn Phúc danh cho các bạn sinh viên tìm…
30 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 06/12/2023
Lượt xem: 150
Lượt tải: 0

Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên, Qua thời gian thực một tháng được trực tiếp vận hành và sử dụng những thiết…
26 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 05/12/2023
Lượt xem: 145
Lượt tải: 0

Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…
44 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 125
Lượt tải: 0