Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Trong Công Việc Của Đội Ngũ Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Trong Công Việc Của Đội Ngũ Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam Nghiên cứu và đo lường các yếu tố động lực cho nhân viên với tổ chức để đề
ra được các giải pháp giúp Vinamilk xây dựng nền tảng chắc chắn động lực thúc
đẩy đội ngũ kinh doanh làm việc hiệu quả hơn
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Trong Công Việc Của Đội Ngũ Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRIỆU THÔNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRIỆU THÔNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN ANH TUẤN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Triệu Thông, tác giả của nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam”, luận văn thạc sĩ trường ĐH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn là kết quả thực hiện nghiên cứu cá nhân, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Đoàn Anh Tuấn. Luận văn được thực hiện một cách độc lập với các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, các kết quả nghiên cứu được lấy từ phần mềm kinh tế lượng SPSS và nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. TP.HCM, Ngày Tháng Năm 2018 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Triệu Thông MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................ 3 1.1 Sự cần thiết trong việc nghiên cứu đề tài: ............................................................... 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 4 1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................................... 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 4 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 5 1.4.2 Phạm vi không gian .............................................................................................. 5 1.4.3 Phạm vi thời gian ................................................................................................. 5 1.5 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5 1.5.1 Phương pháp định tính ......................................................................................... 5 1.5.2 Phương pháp định lượng ...................................................................................... 5 1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................... 6 1.7 Kết cấu của luận văn: .............................................................................................. 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NỀN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ............................................................................................................... 8 2.1 Khái niệm động lực ................................................................................................. 8 2.2 Một số lý thuyết liên quan trực tiếp đến động lực trong công việc ........................ 8 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow ............................................................ 9 2.2.2 Thuyết về sự công bằng của Adams (1963) ......................................................... 9 2.2.3 Lý thuyết hai nhân tố của F. Herzberg (1959) ................................................... 11 2.2.4 Lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) ................................................................ 12 2.2.5 Thuyết tăng cường tích cực của Skinner ............................................................ 14 2.2.6 Sự khuyến khích từ bên trong (tự động viên) - Hackman và Oldham (1974)............. 15 2.3 Các công trình khoa học trong nước tác giả có tham khảo: .................................. 16 2.4 Các yếu tố tác động đến động lực trong công việc của nhân viên ........................ 17 2.4.1 Quản lý trực tiếp ................................................................................................. 17 2.4.2 Thu nhập và phúc lợi .......................................................................................... 18 2.4.2.1 Thu nhập .......................................................................................................... 18 2.4.3 Môi trường làm việc ........................................................................................... 19 2.4.4 Công tác đào tạo và sự thăng tiến ...................................................................... 20 2.4.5 Công việc thú vị và thách thức ........................................................................... 20 2.4.6 Được tham gia và lập kế hoạch .......................................................................... 20 2.4.7 Chính sách khen thưởng, công nhận .................................................................. 21 2.4.8 Thương hiệu và văn hóa công ty ........................................................................ 21 2.5 Mô hình nghiên cứu .............................................................................................. 22 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 24 3.1 Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần sữa Việt Nam ........................................... 24 3.1.1. Quá trình phát triển ........................................................................................... 24 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh ..................................................................................... 25 3.1.3 Sứ mạng.............................................................................................................. 25 3.1.4 Tầm nhìn ............................................................................................................ 25 3.1.5 Triết lý kinh doanh ............................................................................................. 26 3.1.6 Cơ cấu tổ chức:................................................................................................... 26 3.1.7 Tình hình tài chính của Công ty ......................................................................... 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................... 28 3.2.1 Phương pháp định tính ....................................................................................... 29 3.2.2 Nghiên cứu chính thức: ...................................................................................... 29 3.2.3 Cách thức thiết kế bảng câu hỏi khảo sát khảo sát: ........................................... 30 3.2.4 Phương pháp chọn mẫu và thiết kế mẫu ............................................................ 30 3.2.4.1 Phương pháp chọn mẫu ................................................................................... 30 3.2.4.2 Thiết kế mẫu:................................................................................................... 30 3.2.5 Hiệu chỉnh .......................................................................................................... 31 3.2.6 Mã hoá, làm sạch thông tin và xử lý dữ liệu thu thập ........................................ 31 3.2.7 Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................... 31 3.2.7.1. Phân tích thống kê mô tả: ............................................................................... 31 3.2.7.2. Kiểm định thang đo “Cronbach’s Alpha”: ..................................................... 31 3.2.7.3. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá: .................................................... 32 3.2.7.4. Phân tích hồi quy ............................................................................................ 32 3.2.9 Xây dựng thang đo: ............................................................................................ 33 3.2.10 Câu hỏi xác định và mã hóa thang đo các biến phụ thuộc và độc lập ............. 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 38 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC TRONG CÔNG VIỆC, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................................................. 39 4.1 Thực trạng về động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh hiện nay tại Vinamilk: ..................................................................................................................... 39 4.1.1 Thu nhập và phúc lợi .......................................................................................... 39 4.1.2 Đào tạo và phát triển .......................................................................................... 40 4.1.3 Quản lý trực tiếp ................................................................................................. 41 4.1.4 Đồng nghiệp ....................................................................................................... 41 4.1.5 Môi trường làm việc ........................................................................................... 41 4.2 Thống kê về đối tượng tham gia khảo sát ............................................................. 42 4.3 Kiểm địn h độ tin cậy của thang đo “Cronbach’s Alpha”................................ 44 4.4 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA). ............................... 48 4.4.1. Phân tích EFA cho nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc .......... 48 4.4.2. Phân tích EFA cho biến động lực làm việc ....................................................... 50 4.5 Tương quan và hồi quy ......................................................................................... 51 4.5.1 Phân tích tương quan.......................................................................................... 51 4.5.2. Kiểm định mô hình hồi quy .............................................................................. 53 4.6. Kiểm định sự khác biệt về Động lực làm việc của nhân viên theo đặc điểm cá nhân. . 58 4.6.1.Kiểm định sự khác biệt về Động lực làm việc của nhân viên theo giới tính. .... 58 4.6.2. Kiểm định sự khác biệt về Động lực làm việc cho nhân viên theo độ tuổi ...... 59 4.6.3 Kiểm định sự khác biệt về Động lực làm việc cho nhân viên theo thời gian làm việc.. ..................................................................................................................... 60 4.6.5. Kiểm định sự khác biệt về Động lực làm việc cho nhân viên theo thu nhập .... 63 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 65 5.1 Kết luận ................................................................................................................. 65 5.2 Mục tiêu phát triển của công ty ............................................................................. 66 5.3 Căn cứ xây dựng giải pháp .................................................................................... 66 5.4 Hệ thống các giải pháp cụ thể ............................................................................... 67 5.4.1 Giải pháp 1: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên với lãnh đạo và đồng nghiệp ................................................................................................................. 67 5.4.2 Giải pháp 2: Thu nhập ........................................................................................ 69 5.4.3 Giải pháp 3 : Chính sách phúc lợi ...................................................................... 71 5.4.4 Giải pháp 4 : Chính sách đào tạo và phát triển . ................................................ 72 5.4.5 Giải pháp 5: Môi trường làm việc ...................................................................... 73 5.4.6 Giải pháp 6: Thương hiệu và văn hóa công ty ................................................... 73 5.4.7 Giải pháp 7: Tham gia lập kế hoạch .................................................................. 74 5.4.8 Giải pháp 8: Khen thưởng và công nhận ........................................................... 74 5.4.9 Giải pháp 9: Thách thức trong công việc ........................................................... 75 5.4.10 Giải pháp 10: Công việc thú vị ........................................................................ 75 5.5 Đóng góp chính sách cho các cơ quan quản lý ..................................................... 76 5.6 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................... 76 5.6.1 Những hạn chế của đề tài: .................................................................................. 76 5.6.2 Hướng phát triển nghiên cứu: ............................................................................ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 78 PHỤ LỤC 1 – DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .................... 81 PHỤ LỤC 2 – BẢNG HỎI KHẢO SÁT .................................................................... 89 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU ................................................................... 94 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ “Cronbach’s Alpha” ........ 95 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBNV : Cán bộ nhân viên CPI : Consumer price index (Chỉ số giá tiêu dùng) CTCP : Công ty cổ phần ĐLLV : Động lực trong công việc EFA : Exploratory Factor Analysis - Phương pháp phương pháp phân tích nhân tố khám phá GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) SPSS : Phần mềm kinh tế lượng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTCK : Thị trường chứng khoán VINAMILK : Công ty cổ phần sữa Việt Nam VN-INDEX : Việt Nam Stock Index - Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Các giả thiết nghiên cứu 6 Bảng 3.1 Tình hình tài chính của Vinamilk 28 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu hoạt động của Vinamilk 28 Bảng 3.3 Tóm tắt câu hỏi xác định và mã hóa thang đo 39 Bảng 4.1 Tóm tắt thông tin khảo sát 44 Bảng 4.2 Tóm tắt kết quả kiểm định “Cronbach’s Alpha” 48 Bảng 4.3 Bảng tóm tắt kết quả phân tích nhân tố cho nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến Động lực trong công việc 50 Bảng 4.4 Bảng tóm tắt kết quả phân tích nhân tố cho biến Động lực trong công việc 51 Bảng 4.5 Kết quả phân tích tương quan Pearson 53 Bảng 4.6 Kết quả phân tích hệ số hồi quy 54 Bảng 4.7 Kết quả phân tích ANOVA 54 Bảng 4.8 Mức độ giải thích của mô hình 55 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Kết quả kiểm định sự khác biệt về Động lực làm việc của nhân viên theo giới tính Trung bình Động lực làm việc theo giới tính Kết quả kiểm định sự khác biệt về Động lực trong công việc cho nhân viên theo độ tuổi Trung bình Động lực trong công việc theo độ tuổi Kết quả kiểm định sự khác biệt về Động lực trong công việc cho nhân viên theo thời gian làm việc Trung bình Động lực trong công việc cho nhân viên theo thời gian làm việc Kết quả kiểm định sự khác biệt về Động lực trong công việc cho nhân viên theo trình độ học vấn 59 60 60 61 62 62 63 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng 4.18 Trung bình Động lực trong công việc cho nhân viên theo học vấn Kết quả kiểm định sự khác biệt về Động lực trong công việc cho nhân viên theo thu nhập Trung bình Động lực trong công việc cho nhân viên theo thu nhập 64 64 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Mô hình hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow 10 Hình 2.2 Lý thuyết hai nhân tố. 13 Hình 2.3 Mô hình lý thuyết kỳ vọng 14 Hình 2.4 Mô hình sự khuyến khích từ bên trong 17 Hình 2.5 Các yếu tố tác động đến động lực trong công việc của nhân viên 23 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý của Vinamilk 27 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu 38 Hình 4.1 Đồ thị phân phối phần dư của mô hình hồi quy 56 Hình 4.2 Biểu đồ Scatterplot phần dư của mô hình hồi quy 57 1 TÓM TẮT Đề tài “Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam” được tiến hành tại TP.Hồ Chí Minh bắt đầu từ tháng 03 năm 2018 đến hết tháng 8 năm 2018. Mục tiêu chính của nghiên cứu này được cụ thể hóa như sau: (1) Xác định các yếu tố liên quan đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh; (2) Đo lường các yếu tố có tầm ảnh hưởng mạnh đến động lực trong công việc; (3) Đưa ra những đánh giá cụ thể về thực trạng động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh trong công ty; (4) Đề ra kiến nghị nhằm mục tiêu đẩy mạnh động lực trong công việc tại Vinamilk. Mô hình nghiên cứu gồm 08 thành phần: “Quản lý trực tiếp”; “Thu nhập và phúc lợi”; “Môi trường làm việc”; “Công tác đào tạo và sự thăng tiến”; “Công việc thú vị và thách thức”; “Được tham gia lập kế hoạch”; “Chính sách khen thưởng và công nhận”; “Thương hiệu và văn hóa công ty” và các giả thiết tương ứng với mỗi thành phần vừa đề cập. Các giả thiết này được phát triển dựa trên cơ sở lý thuyết nền về động lực trong công việc của nhân viên. Tác giả thực hiện nghiên cứu định tính mục tiêu hiệu chỉnh, bổ sung, thay đổi các biến quan sát cho thang đo. Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành, mẫu số n là 300 nhân viên kinh doanh đang làm việc tại Vinamilk, thông qua bảng câu hỏi khảo sát chi tiết với mục đích đánh giá thang đo và mô hình nghiên cứu. Phần mềm phân tích thống kê SPSS 20.0 được tác giả chọn lựa để phân tích dữ liệu. Khi tiến hành phân tích, đánh giá các thang đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến động lực của đội ngũ kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, người thực hiện đề tài lựa chọn phương pháp độ tin cậy “Cronbach’s Alpha”, phân tích thống kê mô tả, phân tích EFA và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu trong phân tích hồi quy đã xác định được 08 nhân tố ảnh hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam: Thu nhập và phúc lợi, công tác đào tạo và sự thăng tiến, môi trường 2 làm việc, Thương hiệu và văn hóa công ty, Quản lý trực tiếp, Tham gia lập kế hoạch, Khen thưởng và công nhận, Công việc thú vị và thách thức. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam phần nào đánh giá được liệu những yếu tố nào tác động mạnh đến động lực cho nhân viên để xây dựng chính sách và quản lý đội ngũ hiệu quả nhằm nâng cao năng suất, chất lượng công việc, nhân viên làm hết khả năng công sức nhằm mang lại kết quả tốt nhất. Nghiên cứu này nằm trong phạm vi TP.Hồ Chí Minh, một trong số những địa bàn trên toàn quốc, mặc dù là địa bàn thành phố lớn nhưng chưa thể nào đại diện cho toàn bộ nhân sự công ty trên quy mô toàn quốc. Do đó, có thể đề tài chưa đánh giá hết thực trạng của vấn đề, tác giả cố gắng đề xuất một số hướng nghiên cứu mở rộng để hoàn thiện đề tài hơn. Từ khóa chính: Vinamilk, Động lực trong công việc, “Cronbach’s Alpha”, EFA, phân tích hồi quy. 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự cần thiết trong việc nghiên cứu đề tài: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là một trong công ty hàng đầu về ngành sữa của Việt Nam cũng như trên thị trường thế giới. Với mục tiêu đạt doanh thu 3 tỷ USD vào năm 2018, lọt vào top 50 công ty sữa hàng đầu thế giới, Vinamilk đã không ngừng nâng cao chất lượng, đầu tư các nhà máy hiện đại, mở rộng phân phối trong và ngoài nước, đặc biệt là tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp để vận hành cùng công ty hoàn thành mục tiêu. Tuy nhiên do áp lực về doanh số mục tiêu tăng trưởng, Vinamilk đã gây tâm lý, áp lực cho người lao động đặc biệt là đội ngũ kinh doanh làm mất đi động lực trong công việc, tinh thần không thỏa mái khi phải đi làm tăng ca vào ngày chủ nhật liên tục trong tháng. Vì vậy việc nghiên cứu này nhằm đưa ra giải pháp xây dựng động lực, gây dựng tinh thần cho đội ngũ kinh doanh của công ty để họ tâm huyết, gắn bó và cùng đi đến mục tiêu hoàn thành kế hoạch vào năm 2018. Sochiro Honda, chủ tích của tập đoàn Honda, đã từng phát biểu: “Nhân viên luôn là tài sản quý giá nhất của công ty”. Qua nhận định trên ông ngụ ý rằng nếu có một đội ngũ nhân viên tốt và hết mình vì công việc thì công ty sẽ như “hổ mọc thêm cánh”. Nhưng khó khăn nhất là làm sao để nhân viên tốt hết mình vì công việc? Câu trả lời là nhà quản lí phải biết cách động viên khích lệ người lao động, hay nói theo thuật ngữ chuyên ngành Quản trị nhân lực là họ phải biết cách xây dựng động lực trong công việc cho nhân viên của mình. Động lực trong công việc liên quan đến yếu tố con người, mà con người thì vô cùng phức tạp. Đó chính là điểm nảy sinh vấn đề! Từ xưa đến nay có rất nhiều các lý thuyết xoay quanh vấn đề này như: thuyết X, thuyết Y, thuyết nhu cầu…cho thấy động lực lao động đã được quan tâm từ rất sớm. Nhưng động lực lao động không bao giờ là vấn đề cũ bởi vì nó liên quan đến con người mà con người không phải là vật cố hữu, luôn thay đổi, phát triển theo thời gian, con người mang đặc tính lịch sử cụ thể. Các lý thuyết xây dựng động lực lao động không ngừng được sinh ra
Tài liệu liên quan
Tiểu Luận Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Tiểu Luận Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm, vị trí vai trò như thế nào…
Phân Tích Tính Đa Dạng Của Các Nước Đang Phát Triển.Vận Dụng Tại Việt Nam
Tiểu luận phân tích tính đa dạng của các nước đang phát triển.vận dụng tại việt nam. Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày sự hiểu biết của mình về…
Tiểu luận Phân Tích Mở Rộng,Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Đối Ngoại
Tiểu Luận :Giải Pháp Tiếp Tục Mở Rộng, Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Đối Ngoại, Tích Cực, Chủ Động Hội Nhập vấn đề “Nhiệm vụ mở rộng, nâng cao…
Tiêu Luận Tình Huống Về Quyền Tác Giả Có Yếu Tố Nước Ngoài
Tiêu Luận Tình Huống Về Quyền Tác Giả Có Yếu Tố Nước Ngoài Sưu tầm một tình huống/vụ việc có thật hoặc xây dựng một tình huống/vụ việc giả định…
Khóa Luận Vai Trò Của Một Số Chủ Thể Tham Gia Thị Trường Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tại Việt Nam
Khóa Luận Tốt Nghiệp Vai Trò Của Một Số Chủ Thể Tham Gia Thị Trường Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tại Việt Nam Trên cơ sở…
Solutions To Develop Sales By E Commerce In Vietnam
Giải Pháp Phát Triển Bán Hàng Bằng Thương Mại Điện Tử Tại Việt Nam Solutions To Develop Sales By E-Commerce In Vietnam During the writing of this graduation thesis, I…
Xem nhiều nhất
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên
Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên, Qua thời gian thực một tháng được trực tiếp vận hành và sử dụng những thiết…
Kế Toán Doanh Thu, Kết Quả Kinh Doanh Cty Du Lịch Biển Đông Mũi Né
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Doanh Thu,Chi Phí , Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Biển Đông Mũi Né Qua việc nghiên cứu đề…
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đìnhvà Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đình Và Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Kế Toán Bán Hàng Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Thực Phẩm Vạn Phúc
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vạn Phúc danh cho các bạn sinh viên tìm…
Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…