Đề tài phân tích điều kiện và nội dung cụ thể các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự chính trị Đánh giá thực tiễn việc giới hạ
Đề tài: phân tích điều kiện và nội dung cụ thể các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự, chính trị. Đánh giá thực tiễn việc giới hạn quyền con người trước ảnh hưởng của đại dịch covid -19
Bạn đang xem trước 4 trang tài liệu Đề tài phân tích điều kiện và nội dung cụ thể các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự chính trị Đánh giá thực tiễn việc giới hạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VÀ NỘI DUNG CỤ THỂ CÁC GIỚI HẠN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ. ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN VIỆC GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƯỜI TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID -19. MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................................1 NỘI DUNG............................................................................................................2 1. Điều kiện và nội dung cụ thể các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự, chính trị...............................................................................................................2 1.1. Điều kiện của các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự, chính trị........2 1.2. Nội dung cụ thể các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự, chính trị.....5 2. Đánh giá thực tiễn việc giới hạn quyền con người trước ảnh hưởng của đại dịch Covid -19.....................................................................................................8 3. Một số kiến nghị...........................................................................................10 KẾT LUẬN..........................................................................................................12 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................13 NỘI DUNG 1. Điều kiện và nội dung cụ thể các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự, chính trị 1.1. Điều kiện của các giới hạn áp dụng một số quyền dân sự, chính trị Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đã xác lập nguyên tắc chung về giới hạn quyền khi quy định điều kiện của việc giới hạn là: (i) Theo quy định của luật; “Theo quy định của luật” Hiến pháp quy định rõ việc giới hạn quyền phải được ban hành bởi “luật” – văn bản được ban hành bởi Quốc hội - cơ quan lập pháp quốc gia. Mặc dù vậy, trong giới học thuật ở Việt Nam, một số người vẫn đặt ra vấn đề có nên giải thích cụm từ “luật” theo nghĩa rộng bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, không chỉ bao gồm các văn bản luật của Quốc hội, mà còn cả các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước khác. Tranh luận này không phải vô cớ, bởi vì ở Việt Nam, “luật” thường được hiểu rất rộng và trong thực tiễn, bởi hiện nay, vẫn còn những văn bản không phải là luật nhưng có những quy định nhằm giới hạn một số quyền cụ thể mà chưa bị thay thế. Ngay cả Hiến pháp 2013 cũng có những quy định “có tính hai mặt” về vấn đề này. Cụ thể, mặc dù quy định khá rõ tại khoản 2 Điều 14 là vệc giới hạn phải theo quy định của luật, nhưng tại một số quyền cụ thể trong Hiến pháp lại có 02 cách quy định khi nói về luật giới hạn quyền là “theo quy định của pháp luật”, “luật định”. Em cho rằng, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của Việt Nam – quốc gia chưa hoàn thiện hệ thống lý luận về giới hạn quyền và cơ chế bảo vệ Hiến pháp thì việc chỉ cho phép “luật” (của Quốc hội) mới có thể giới hạn quyền con người là phù hợp. Điều này một lần nữa được khẳng định trong Báo cáo của Chính phủ sơ 1 kết 5 năm triển khai thi hành Hiến pháp 2013 “…bảo đảm việc hạn chế quyền chỉ trong các trường hợp đã được Hiến pháp quy định và chỉ bằng luật”. “ Việc giới hạn quyền bằng luật thực sự cần thiết trong điều kiện thực tiễn ở Việt Nam với 4 lý do cơ bản: 1) Nhiều năm qua ở Việt Nam, thực trạng các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương lạm dụng hạn chế tùy tiện các quyền con người, quyền công dân bằng việc ban hành các văn bản dưới luật để quy định thêm các điều kiện liên quan việc thực hiện quyền công dân; 2) Thực tiễn phổ biến về việc ban hành các văn bản giải thích, hướng dẫn luật, pháp lệnh của Quốc hội. Ủy ban Thường vụ Quốc hội được trao quyền giải thích Hiến pháp và pháp luật nhưng từ khi ban hành Hiến pháp năm 2013, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội vẫn chưa sử dụng quyền này; 3) Việt Nam chưa trao quyền cho Tòa án quyền kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp các văn bản quy phạm pháp luật; “ ” 4) Người dân không có quyền khởi kiện ra tòa để yêu cầu Tòa án xem xét các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Chính vì thế, nếu cho phép hạn chế quyền bằng pháp luật (nghĩa rộng) sẽ dẫn đến nguy cơ hiện hữu tiếp tục của tình trạng lạm dụng quy định giới hạn quyền con người, từ đó dẫn đến tình trạng vi phạm các quyền con người. ” (ii) Trong các trường hợp cần thiết. “Trong các trường hợp cần thiết” Cơ sở, căn cứ để giới hạn quyền là chỉ “trong trường hợp cần thiết”. Để đánh giá thế nào là “cần thiết” và đưa ra định nghĩa của từng trường hợp cần thiết là điều không đơn giản, nhất là trong lĩnh vực hạn chế quyền dân sự, chính trị. Sự cần thiết này hàm ý trong đó yếu tố có “ xung đột lợi ích giữa cá nhân và xã hội, mà Nhà nước với chức năng, nhiệm vụ của mình phải có cách can thiệp vừa mức. Luật giới hạn quyền chỉ cần thiết khi 2
Tài liệu liên quan
Tiểu Luận Môn Tố Tụng Dân Sự – Thẩm Quyền Của Tòa Án
Tiểu Luận Môn Tố Tụng Dân Sự - Thẩm Quyền Của Tòa Án Quy định pháp luật về thẩm quyền của Toà án trong giải quyết vụ việc dân sự…
Đề tài công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam. Thực tiễn áp dụng tại văn phòng công chứng nguyễn thị mai
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngành luật công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam. Thực tiễn áp dụng tại văn phòng…
bài thu hoạch nghề công chứng về biện pháp đảm bao công chứng
Bài Thu Hoạch Đào Tạo Nghề Công Chứng về biện pháp đảm bao công chứng dành cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm bài tiểu luận về ngành pháp…
Đề Tài Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Theo Pháp Luật Việt Nam
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM với nội dung về đề tài hợp đồng mua bán hàng hóa theo…
Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…
Tiểu luận Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại Việt Nam
Tiểu luận môn: Luật sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại việt nam – thực trạng và giải pháp chương…
Xem nhiều nhất
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên
Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên, Qua thời gian thực một tháng được trực tiếp vận hành và sử dụng những thiết…
Bài Thu Hoạch Môn Học Giáo Dục Đại Học Thế Giới Và Việt Nam Chuyên Ngành Nghiệp Vụ Sư Phạm
Bài thu hoạch Môn học: giáo dục đại học thế giới và việt nam Chuyên ngành: nghiệp vụ sư phạm
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đìnhvà Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đình Và Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Tiểu Luận Nguồn Gốc Ra Đời Của Nhà Nước Và Pháp Luật Theo Học Thuyết Chủ Nghĩa Mác- Lênin
Tiểu Luận Nguồn Gốc Ra Đời Của Nhà Nước Và Pháp Luật Theo Học Thuyết Chủ Nghĩa Mác- Lênin dành cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm về bài…
Khóa Luận Dạy Học Dự Án Khám Phá Thế Giới Động Thực Vật Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 đến 6 Tuổi
Khóa Luận Tốt Nghiệp Dạy Học Theo Dự Án Khám Phá Thế Giới Động – Thực Vật Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 – 6 Tuổi Thiết kế một số DA…