Quan Hệ Lao Động Trong Các Doanh Nghiệp Ngoài Kinh Tế Nhà Nước Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chi Minh

5/5 - (1 bình chọn)

Luân Văn Thạc Sĩ Quan Hệ Lao Động Trong Các Doanh Nghiệp Ngoài Kinh Tế Nhà Nước Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chi Minh Qua việc nghiên cứu khái quát lý luận và phân tích thực trạng về quan hệ lao động nhằm làm rõ bản chất quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước hiện nay (trường hợp thành phố Hồ Chí Minh) luận án đề ra giải pháp nhằm cải thiện mối quan hệ lao động (cải thiện đời sống vật chất người lao động) trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước ở Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Xử lý hài hòa quan hệ lao động trên cả ba phân hệ: xã hội, tập thể và cá nhân, tạo sự ổn định và động lực phát triển kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hộ

241 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 07/12/2023
Lượt xem: 53
Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu Quan Hệ Lao Động Trong Các Doanh Nghiệp Ngoài Kinh Tế Nhà Nước Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chi Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHAN TẤN HÙNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHAN TẤN HÙNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Kinh tế Chính trị Mã số : 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn chính: PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÌNH Hướng dẫn phụ: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định. Tác giả Phan Tấn Hùng 4 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG .……................................................. 7 1.1 Các đề tài nghiên cứu của các tác giả về QHLĐ …………..…………… 7 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu của các tác giả trong nước về QHLĐ ………… 7 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về QHLĐ ...……… 21 1.2. Những nhận xét về kết quả nghiên cứu liên quan đến quan hệ lao động và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ………………………………… 27 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan được tác giả kế thừa và phát triển trong luận án và những hạn chế …………………………………………… 27 1.2.2. Những khoảng trống và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu …… 29 Tóm tắt chương 1 ………………………………………………………… 29 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI KINH TẾ NHÀ NƯỚC ………………………. 31 2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động …………………………………………………………… 31 2.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sở hữu ………………….. 31 2.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ lao động ……….. 32 2.1.3. Học thuyết giá trị thặng dư của Mác – Lênin ……………………… 34 2.2. Khái niệm, bản chất, chủ thể, đặc điểm về quan hệ lao động ………… 35 2.2.1. Một số khái niệm liên quan về quan hệ lao động ……………………. 35 2.2.2. Bản chất của quan hệ lao động trong các doanh nghiệp kinh tế ngoài nhà nước ……………………………………………………………………. 38 2.2.3. Chủ thể của quan hệ lao động ……………………………………… 41 5 2.2.4. Đặc điểm quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước ………………………………………………………………………… 43 2.3 Nội dung của quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước …………………………………………………………………… 45 2.3.1. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất ..……………………………… 46 2.3.2. Quan hệ tổ chức quản lý trong sản xuất trong doanh nghiệp ……… 47 2.3.2.1 Hợp đồng lao động …..…………………………………………… 47 2.3.2.2 Thỏa ước lao động tập thể .…………………………………………. 48 2.3.3 Quan hệ lợi ích kinh tế trong quan hệ lao động ……………………… 49 2.3.3.1. Tiền lương (Tiền công) của người lao động trong doanh nghiệp … 49 2.3.3.2. Tiền thưởng của người lao động trong doanh nghiệp …………… 50 2.3.3.3. Các khoản phúc lợi trong doanh nghiệp …………………………… 51 2.3.3.4. Lợi nhuận của doanh nghiệp ….…………………………………… 52 2.3.3.5. Bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp ……………………………… 52 2.3.4. Quan hệ lợi ích phi kinh tế trong quan hệ lao động 53 2.3.4.1. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp ………………………… 53 2.3.4.2. Điều kiện lao động trong doanh nghiệp ………………………… 54 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước …………………………………………………… 55 2.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng từ phía nhà nước…………………………… 55 2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng từ phía doanh nghiệp ……………………… 56 2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng từ phía người lao động …………………… 57 2.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng từ tổ chức công đoàn ……………………… 57 2.4.5. Các nhân tố ảnh hưởng từ Hiệp định thương mại đến quan hệ lao động Việt Nam trong tiến trình Hội nhập Quốc tế …..…………………… 58 2.5. Vai trò của quan hệ lao động quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước …………………………………………………… 60 2.5.1. Tác động tích cực của quan hệ lao động hài hòa …………………….. 60 2.5.1.1. Quan hệ lao động hài hòa là động lực cơ bản để tăng năng suất lao 6 động, phát triển lực lượng sản xuất ………………………………………… 60 2.5.1.2. Quan hệ lao động hài hòa góp phần thức đẩy và hoàn thiện quan hệ sản xuất ………………………………………………………………… 60 2.5.1.3. Quan hệ lao động hài hòa là nhân tố quan trọng hình thành con người mới để xây dựng và làm chủ xã hội ………………………………… 61 2.5.2. Tác động tiêu cực của quan hệ lao động bất đồng ………………… 62 2.5.2.1. Giảm năng suất lao động và kiềm hãm phát triển lực lượng sản 62 xuất. 2.5.2.2. Ảnh hưởng xấu đến quan hệ sản xuất …………………………… 63 2.5.2.3. Lãn công, đình công, bãi công ảnh hưởng đến bất ổn chính trị - xã hội ………………………………………………………………………… 63 2.6. Một số học thuyết kinh tế có liên quan đến quan hệ lao động ………… 64 2.6.1. Học thuyết kinh tế về tiền lương – thu nhập ………………………… 64 2.6.2. Học thuyết kinh tế về lợi nhuận …………………………………… 67 2.6.3. Học thuyết kinh tế về phân phối …………………………………… 68 2.7. Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động và bài học kinh nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………… 72 2.7.1. Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động ở các tỉnh tại Việt Nam … 72 2.7.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai ………………………………… 72 2.7.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương ……………………………… 74 2.7.1.3. Kinh nghiệm của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ………………………… 76 2.7.2. Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động ở các nước trên thế giới ….. 77 2.7.2.1. Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động ở Nga ………………… 77 2.7.2.2. Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động ở Nhật Bản …………… 78 2.7.2.3 Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động ở Trung quốc …………… 78 2.7.2.4 Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động ở Thụy Điển ……………. 79 2.7.3. Bài học kinh nghiệm về quan hệ lao động trong việc giải quyết các mối quan hệ về lợi ích trong các DN ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ..…………………………………………………… 79 7 2.8 Khung phân tích của luận án …………………………………………… 82 Tóm tắt chương 2 …………………………………………………….. 83 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….……… 86 3.1 Phương pháp luận ………………………...…………………………… 86 3.1.1. Phương pháp duy vật biện chứng …………………………………… 87 3.1.2. Phương pháp duy vật lịch sử ………………………………………… 88 3.1.3. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ……………………………… 92 3.1.4. Phương pháp nghiên cứu liên ngành ………………………………… 94 3.1.5. Phương pháp phân tích mâu thuẫn ………………………………….. 94 3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ………………………………… 96 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu thống kê và mô tả ………………………… 96 3.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp ………………………………… 96 3.2.3. Phương pháp so sánh đối chiếu ……………………………………… 97 3.2.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu …………………………………… 97 3.2.5. Phương pháp khảo sát ……………………………………………… 97 Tóm tắt chương 3 ………………………………………………………… 98 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …………………………………………… 100 4.1. Tình hình về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ……………………………………… 100 4.1.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh …… 100 4.1.2. Tổng quan về tình hình lao động tại thành phố Hồ Chí Minh ……… 103 4.2. Thực trạng về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ………………………………… 106 4.2.1. Quan hệ sở hữu trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh …………………….……………………… 106 4.2.2. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất giữa người lao động và người sử dụng lao động, người quản lý trong doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà 8 nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ………………………………… 107 4.2.2.1. Thực trạng về hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ....………………… 109 4.2.2.2. Thỏa ước lao động tập thể trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ..…………………………… 112 4.2.3. Thực trạng quan hệ về lợi ích kinh tế trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .…………………… 114 4.2.3.1. Tiền lương (tiền công) người lao động trong doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ...………………… 114 4.2.3.2. Tiền thưởng người lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh …….……………………… 116 4.2.3.3. Lợi nhuận trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .……………………………………………… 118 4.2.3.4. Các khoản phúc lợi, phụ cấp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên đại bàn thành phố Hồ Chí Minh ……… 121 4.2.3.5. Bảo Hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên đại bàn thành phố Hồ Chí Minh …..…………………………………… 123 4.2.4. Thực trạng quan hệ về lợi ích phi kinh tế trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 125 .……………… 4.2.4.1. Môi trường lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên đại bàn thành phố Hồ Chí Minh ………………………………… 125 4.2.4.2. Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh …………………………………… 127 4.3. Một số quan hệ lao động khác trong doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước ………………………………………………………………………… 129 4.3.1. Quan hệ giữa người lao động với tổ chức cơ sở Đảng trong các 129 doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước ……………………………………… 4.3.2. Quan hệ giữa người lao động và Nhà nước trong các doanh nghiệp 9 ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ….………… 130 4.3.3 Quan hệ giữa người lao động và tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trong trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .. 131 4.3.4. Quan hệ giữa người lao động và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ………………………………………………………………..… 133 4.4. Đánh giá về tình hình thực hiện quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua …………………………………………………………… 134 4.4.1. Những kết quả đạt được …………………………………………… 134 4.4.2. Những mặt hạn chế ………………………………………………… 135 4.4.2.1. Tiền lương người lao động thấp …………………………………… 139 4.4.2.2. Tiền thưởng và các khoản trợ cấp, tiền tăng ca thấp ………………. 143 4.4.2.3. Trình độ chuyên môn nghiệp của người lao động không đồng đều 144 4.4.2.4. Hành vi và thái độ giữa người quản lý và người lao động ………… 146 4.4.2.5. Công đoàn cơ sở còn nhiều yếu kém .……………………………… 147 4.4.2.6. Nhà ở cho người lao động còn thiếu ……………………………… 150 4.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ……………………………………. 151 Tóm tắt chương 4 ……………………………………………………… 153 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .………… 156 5.1 Quan điểm và định hướng giải quyết mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế Nhà nước hiện nay ...………………………… 156 5.1.1 Giải quyết mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế Nhà nước gắn với chủ trương và chính sách của nhà nước .…………… 156 5.1.2 Giải quyết mối quan hệ lao động phải phù hợp với định hướng phát triển quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế Nhà nước thời gian tới …………………………………………………………………… 158 10 5.1.3 Giải quyết mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên cơ sở hợp tác và hài hòa lợi ích của doanh nghiệp, người 163 lao động và nhà nước ………………….…………………………………… 5.2. Các giải pháp nhằm cải thiện mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .. 164 5.2.1. Nhóm giải pháp từ phía nhà nước …………………………………… 164 5.2.1.1 Cải cách chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế 164 nhà nước trên địa bàn thành phồ Hồ Chí Minh …………………………… 5.2.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phồ Hồ Chí Minh .…………………… 166 5.2.1.3. Nâng cao hiểu biết pháp luật của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ……… 169 5.2.1.4. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn thành phồ Hồ Chí Minh ..… 171 5.2.1.5. Hoàn thiện pháp luật về quan hệ lao động ………………………… 174 5.2.1.6 Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường …………………………………………………… 176 5.2.2. Nhóm giải pháp từ phía người sử dụng lao động ……………………. 178 5.2.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động trong 178 các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 5.2.2.2. Nâng cao ý thức kỷ luật của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước……………………………………………… 179 5.2.2.3. Tăng cường đối thoại doanh nghiệp giữa người sử dụng lao động và người lao động ………………………………………………………… 5.2.2.4. Tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động: nâng lương, xây nhà ở lưu trú công nhân, nhà trẻ, câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, các phúc lợi khác, chú trọng đến lợi ích của 181 11 người lao động ……………………………………………………………… 183 5.2.3. Giải pháp đối với người lao động …………………………………… 187 5.2.4. Nhóm giải pháp từ phía Tổ chức Công đoàn …………………… 188 5.2.4.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về pháp luật lao động 189 cho người lao động …………………………………………………..…… 5.2.4.2. Củng cố quan hệ hợp tác làm cầu nối người lao động và người sử dụng lao động, nâng cao vai trò của công đoàn …………………………… 189 Tóm tắt chương 5 ……………………………………………………........... 192 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………… 194 Các công trình khoa học đã công bố Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 12 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng Kinh tế ASEAN BCHCĐ : Ban chấp hành công đoàn BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BLLĐ : Bộ luật lao động CBCĐ : Cán bộ công đoàn CĐCS : Công đoàn cơ sở CNH : Công nghiệp hóa CPTPP : Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương DN : Doanh nghiệp DNNKTNN : Doanh nghiệp ngoài kinh tế Nhà nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài GCCN : Giai cấp công nhân GCTS : Giai cấp tư sản GTVT : Giao thông vận tải HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế KCN : Khu công nghiệp KCN - KCX : Khu công nghiệp – Khu chế xuất KT - XH : Kinh tế - xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động QHSX : Quan hệ sản xuất TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TƯLĐTT : Thỏa ước lao động tập thể. 13 UBND : Ủy ban nhân dân 14 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 3.1 Khung phân tích luận án Bảng 4.1 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh …………….. Bảng 4.2 105 Tỷ trọng số người làm công ăn lương chia theo loại hợp đồng tại thành phố Hồ Chí Minh …………………………………… Bảng 4.4 104 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo loại hình kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh …………………………………… Bảng 4.3 85 110 Ý kiến công nhân lao động về thỏa ước lao động tập thể tại 113 doanh nghiệp phân theo lĩnh vực sản xuất …………………….. Bảng 4.5 Tiền lương bình quân/tháng của người lao động làm công ăn lương chia theo nghề nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh ……. Bảng 4.6 Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của doang nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp …………………………… Bảng 4.7 115 119 Lợi nhuận trước thuế của doang nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp ………………………………………………… 120 Bảng 4.8 Tỷ lệ đóng BHYT, BHXH, BHTN và Kinh phí công đoàn …… 124 Bảng 4.9 Tỷ lệ lao động làm việc với trình độ tổ chức hợp lý ………… 126 Bảng 4.10 Tỷ lệ lao động làm việc trong điều kiện chất lượng nhà xưởng 127 Bảng 4.11 Đánh giá về điều kiện làm việc của người lao động trong DN 128 Bảng 4.12 Tỷ lệ doanh nghiệp có các yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh …………………………………………… 129 Bảng 4.13 Tổng hợp đình công tại TPHCM từ năm 2006 – 2015 ……… 137 Bảng 4.14 Lương tối thiểu vùng I (TPHCM) trong những năm qua ……… 140 Bảng 4.15 Đánh giá nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung đột lao động trong doanh nghiệp ………………………………………………… 142 Bảng 4.16 Đánh giá tình hình hoạt động công đoàn của doanh nghiệp … 148 Bảng 5.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp ở các nước ……………………… 177 15 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ quá độ xây dựng những tiền đề cần thiết cho chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế Việt Nam tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong bốn thành phần kinh tế trên, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể được xác định là nền tảng chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là yếu tố quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và tăng kim ngạch xuất khẩu, giúp nền kinh tế Việt Nam nối kết với khu vực và thế giới. Các thành phần kinh tế trên dựa trên cơ sở các quan hệ sở hữu tương ứng. Thành phần kinh tế nhà nước dựa trên quan hệ sở hữu công về tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế tập thể dựa trên quan hệ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đều dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định các quan hệ khác như quan hệ tổ chức, quan hệ phân phối. Vì thế, đặc điểm quan hệ lao động giữa các chủ thể kinh tế thể hiện trong các thành phần kinh tế cũng khác nhau. Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài kinh tế nhà nước do sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên họ có quyền chi phối về quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm lao động làm ra và quan hệ lao động có đặc điểm là quan hệ thuê mướn lao động, quan hệ chủ thợ. Trong thành phần kinh tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài, dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, nên quan hệ lao động chủ yếu là quan hệ thuê mướn lao động, lao động làm thuê, quan hệ chủ - thợ hay quan hệ thuê mướn lao động là quan hệ chủ yếu. Thậm chí các nhà quản lý cấp cao trong các đơn vị kinh tế thuộc thành phần này cũng đều là lao động làm thuê, vẫn nhận lương, thưởng như những người lao động làm thuê khác. Đó là các chức danh như: Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc….trong các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc các công ty tư nhân khác. Nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự can thiệp điều tiết của Nhà

Tài liệu liên quan

Tiểu Luận Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh

Tiểu Luận Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm, vị trí vai trò như thế nào…
10 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 102
Lượt tải: 0

Phân Tích Tính Đa Dạng Của Các Nước Đang Phát Triển.Vận Dụng Tại Việt Nam

Tiểu luận phân tích tính đa dạng của các nước đang phát triển.vận dụng tại việt nam. Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày sự hiểu biết của mình về…
10 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 15/12/2023
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0

Tiểu luận Phân Tích Mở Rộng,Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Đối Ngoại

Tiểu Luận :Giải Pháp Tiếp Tục Mở Rộng, Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Đối Ngoại, Tích Cực, Chủ Động Hội Nhập vấn đề “Nhiệm vụ mở rộng, nâng cao…
16 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 13/12/2023
Lượt xem: 75
Lượt tải: 0

Tiêu Luận Tình Huống Về Quyền Tác Giả Có Yếu Tố Nước Ngoài

Tiêu Luận Tình Huống Về Quyền Tác Giả Có Yếu Tố Nước Ngoài Sưu tầm một tình huống/vụ việc có thật hoặc xây dựng một tình huống/vụ việc giả định…
8 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 13/12/2023
Lượt xem: 63
Lượt tải: 0

Khóa Luận Vai Trò Của Một Số Chủ Thể Tham Gia Thị Trường Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tại Việt Nam

Khóa Luận Tốt Nghiệp Vai Trò Của Một Số Chủ Thể Tham Gia Thị Trường Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tại Việt Nam Trên cơ sở…
9 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 12/12/2023
Lượt xem: 97
Lượt tải: 0

Solutions To Develop Sales By E Commerce In Vietnam

Giải Pháp Phát Triển Bán Hàng Bằng Thương Mại Điện Tử Tại Việt Nam Solutions To Develop Sales By E-Commerce In Vietnam During the writing of this graduation thesis, I…
77 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 09/12/2023
Lượt xem: 55
Lượt tải: 0

Xem nhiều nhất

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
15 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 04/12/2023
Lượt xem: 294
Lượt tải: 0

Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên, Qua thời gian thực một tháng được trực tiếp vận hành và sử dụng những thiết…
26 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 05/12/2023
Lượt xem: 208
Lượt tải: 0

Kế Toán Doanh Thu, Kết Quả Kinh Doanh Cty Du Lịch Biển Đông Mũi Né

Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Doanh Thu,Chi Phí , Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Biển Đông Mũi Né Qua việc nghiên cứu đề…
50 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 06/12/2023
Lượt xem: 192
Lượt tải: 0

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đìnhvà Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam

Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đình Và Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
22 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 04/12/2023
Lượt xem: 191
Lượt tải: 0

Kế Toán Bán Hàng Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Thực Phẩm Vạn Phúc

Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vạn Phúc danh cho các bạn sinh viên tìm…
30 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 06/12/2023
Lượt xem: 168
Lượt tải: 0

Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…
44 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 156
Lượt tải: 0