Quy Định Pháp Luật Việt Nam Về Xác Định Cha, Mẹ, Con Trong Trường Hợp Sinh Con Bằng Kỹ Thuật Hỗ Trợ Sinh Sản

5/5 - (1 bình chọn)

Đề Tài Quy Định Pháp Luật Việt Nam Về Xác Định Cha, Mẹ, Con Trong Trường Hợp Sinh Con Bằng Kỹ Thuật Hỗ Trợ Sinh Sản Vấn đề Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã được một số nhà khoa học nghiên cứu, đề cập đến như: Sách chuyên khảo “Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” của TS. Nguyễn Văn Cừ, 2010.

32 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 08/12/2023
Lượt xem: 88
Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 10 trang tài liệu Quy Định Pháp Luật Việt Nam Về Xác Định Cha, Mẹ, Con Trong Trường Hợp Sinh Con Bằng Kỹ Thuật Hỗ Trợ Sinh Sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Họ và tên: Lớp : : ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Họ và tên: Lớp : DANH SÁCH NHÓM STT HỌ TÊN SV MSSV Lớp B21503LTT 1 Nguyễn Tấn Tài B21503LTT031 2 Đặng Minh Trí B21503DKH027 NỘI DUNG CÔNG VIỆC PHỤ TRÁCH 3 Nguyễn Thu Thảo 4 Trần Hậu Lê Liên Cả nhóm B21503DKH023 thực hiện B21503DKH chung B21503DKH009 5 Phạm Văn Bảo B21503DKH002 ĐIỂM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài............................................................................1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN ................................................................................................................................3 1.1. Khái niệm sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.......................................3 1.2. Các phương pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản...........................4 1.3. Các nguyên tắc áp dụng đối với trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản................................................................................................................5 1.4. Ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.......6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN.............................................................................................................8 2.1. Quy định pháp luật về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản..............................................................................8 2.1.1. Xác định cha, mẹ, con đối với cặp vợ chồng vô sinh............................8 2.1.2. Xác định cha, mẹ, con đối với phụ nữ độc thân....................................9 2.1.3. Xác định cha, mẹ, con đối với trường hợp mang thai hộ.....................10 2.2. Thẩm quyền xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản..........................................................................................10 2.3. Đánh giá quy định pháp luật về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản..............................................................11 2.3.1. Những ưu điểm....................................................................................11 2.3.2. Những hạn chế tồn tại..........................................................................14 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN.............................................................................19 3.1. Bổ sung quy định hạn chế quyền ly hôn khi hai vợ chồng đang tiến hành áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản.....................................................................19 3.2. Đối với việc xác định cha, mẹ, con khi sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.....................................................................................................................20 3.3. Đối với trường hợp vợ chồng người nhờ mang thai hộ phải đang không có con chung..........................................................................................................21 3.4. Hoàn thiện quy định về người có nguyện vọng lưu giữ tinh trùng............23 3.5. Quy định rõ trường hợp lấy tinh trùng của người chồng sau khi chết.......23 3.6. Bổ sung các trường hợp được phép thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản..............................................................................................................25 PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “ Trên thực tế, nhiều vợ chồng có nhu cầu sinh con nhưng chưa thể thực hiện được vì lí do sức khỏe phải nhờ đến sự tiến bộ của y học. Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm đã giúp các cặp vợ, chồng có cơ hội có con, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho họ. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được thực hiện dựa trên sự hướng dẫn về chuyên môn của các cơ quan có thẩm quyền và phù hợp với quy định của pháp luật. Việc sinh con theo phương pháp này ngày càng phổ biến, tuy nhiên đã làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý; trong đó việc xác định cha, mẹ, con là đặc biệt quan trọng. “ ” Ở Việt Nam, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mới chỉ được áp dụng trong khoảng 20 năm trở lại đây. Pháp luật nước ta hiện hành cũng đã tham gia vào điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ việc áp dụng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản trong khoảng thời gian tương đương. Đặc biệt, vấn đề xác định cha, mẹ, con được quan tâm nhằm phân biệt rõ với việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên. ” Từ tính cấp thiết trên, em lựa chọn phân tích đề tài: Quy định pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã được một số nhà khoa học nghiên cứu, đề cập đến như: q q q q q q q q q q q q q q Sách chuyên khảo “Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con q q q bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” của TS. Nguyễn Văn Cừ, 2010. q q q q q 2 Sách chuyên khảo “Luận bàn về các trường hợp xác định cha mẹ con q q q q q q trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” của TS Phùng Trung q q q q Tập, 2012. q Đồng thời, cũng có một số luận văn cao học đã và đang nghiên cứu về q q q q q q q q q q q q q q q vấn đề Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ q q sinh sản: q PGS. TS. Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam – Cơ sở lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014. Nguyễn Thị Hạnh “Pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con trong q q q trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Thực tiễn áp dụng và hướng q hoàn thiện”, Đại học Luật Hà Nội, 2015. q q q q q q q q q Vấn đề Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ q trợ sinh sản đã được đề cập, nghiên cứu khá nhiều ở những mức độ khác nhau, q q q q q q q q q q q q q q song việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về xác q q q q q q q q q q q q q q q định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 thì rất ít công trình nghiên cứu. Do vậy, đây là q bài viết mang tính kế thừa các bài viết trước đó và đảm bảo không có sự trùng lặp. 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN 1.1. Khái niệm sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo BLDS 2015 xác định: “Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật này là cha, mẹ được xác định dựa trên sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người được sinh ra từ việc mang thai hộ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình”1. Về nguyên tắc, người cha, người mẹ, người con về mặt sinh học sẽ đương nhiên trùng với người cha, người mẹ về mặt pháp lý. Vì mối quan hệ này có xuất phát điểm là sự kiện sinh đẻ để nhằm đảm bảo huyết hệ tự nhiên giữa hai thế hệ sinh ra kế tiếp nhau (trừ một số trường hợp đặc biệt). Điều 3 Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2014 quy định: “Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm”2. Hay nói cách khác, đó là việc sử dụng các biện pháp kỹ “ thuật y học hiện đại để can thiệp vào quá trình thụ thai của người phụ nữ nhằm mục đích giúp những cặp vợ chồng hiếm muộn, vô sinh hoặc phụ nữ độc thân có thể mang thai và có những đứa con như họ mong muốn. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã thể hiện được sự phát triển vượt bậc của ngành khoa học lĩnh vực y học, giải quyết được tình trạng vô sinh ở cả phụ nữ và nam giới do ảnh hưởng bởi sự tác động của nhiều yếu tố như môi trường ô nhiễm, hóa chất độc hại hay di chứng của chiến tranh để lại, đem lại niềm vui và hạnh phúc cho biết bao gia đình. ” 1 Khoản 2 điều 26 BLDS năm 2015 2 Khoản 21 Điều 3 Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2014 4 1.2. Các phương pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Hiện nay có hai phương pháp chính không chỉ ngành y học Việt Nam mà toàn ngành y học các nước trên thế giới áp dụng đó là thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trong ống nghiệm. Một là, đối với phương pháp thụ tinh nhân tạo. “ Hiện nay, thụ tinh nhân tạo đang là một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm nhiều nhất xoay quanh lĩnh vực sức khỏe sinh sản. Thụ tinh nhân tạo được biết đến là một phương pháp hỗ trợ sinh sản hiệu quả được áp dụng phổ biến trong điều trị vô sinh hiếm muộn nhằm mang đến cơ hội làm cha, làm mẹ cho nhiều cặp vợ chồng. Phương pháp này sử dụng các kỹ thuật để tạo điều kiện cho quá trình thụ thai được diễn ra thuận lợi nhất tại các cơ sở y tế chuyên khoa. ” “Dưới góc độ y học, thụ tinh nhân tạo được hiểu là thủ thuật bơm tinh trùng của chồng hoặc của người cho tinh trùng vào tử cung của người phụ nữ có nhu cầu sinh con để tạo phôi. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, thụ tinh nhân tạo hay còn gọi là bơm tinh trùng vào buồng tử cung là một trong những biện pháp hỗ trợ sinh sản hiệu quả cao hiện nay và trở thành lựa chọn của rất nhiều cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn.”3 Hai là, đối với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, ngày 28/01/2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì: “Thụ tinh trong ống nghiệm là sự kết hợp giữa noãn và tinh trùng trong ống nghiệm để tạo thành phôi”. Hay nói cách khác, “phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp mà trứng và tinh trùng được thụ tinh bên ngoài cổ tử cung của người phụ 3 Sáchqchuyên khảo“Luận bànqvề các trường hợp xác định cha mẹ con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” của TS Phùng Trung Tập, 2012 5 nữ. Đây là phương pháp điều trị hiếm muộn trong các trường hợp: Tắc nghẽn ống dẫn trứng; lạc nội mạc tử cung; tinh trùng ít, yếu, dị dạng; xin trứng;…Đây cũng là biện pháp được nhiều cặp vợ chồng vô sinh, phụ nữ độc thân tìm đến và mang lại hiệu quả tương đối cao. Ngày nay, với công nghệ tiên tiến, tỷ lệ mang thai của người được thụ tinh trong ống nghiệm đã được nâng lên đáng kể so với trước đây.”4 Những trường hợp được áp dụng sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản: Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP thì “Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng vô sinh có quyền nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo”. Như vậy, pháp luật cho phép áp dụng biện pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong hai trường hợp: (i) Đối với cặp vợ chồng vô sinh (khoản 2 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP) và đối với người phụ nữ độc thân (khoản 6 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP). 1.3. Các nguyên tắc áp dụng đối với trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Về nguyên tắc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Điều 3 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP qui định: Một là, cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng “ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng vô sinh có quyền nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. ” Hai là, vợ chồng nhờ mang thai hộ, người mang thai hộ, trẻ sinh ra nhờ “ mang thai hộ được bảo đảm an toàn về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và được pháp luật tôn trọng, bảo vệ. 4 ” PGS. TS. Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam – Cơ sở lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.

Tài liệu liên quan

Tiểu Luận Môn Tố Tụng Dân Sự – Thẩm Quyền Của Tòa Án

Tiểu Luận Môn Tố Tụng Dân Sự - Thẩm Quyền Của Tòa Án Quy định pháp luật về thẩm quyền của Toà án trong giải quyết vụ việc dân sự…
11 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 19/12/2023
Lượt xem: 91
Lượt tải: 0

Đề tài công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam. Thực tiễn áp dụng tại văn phòng công chứng nguyễn thị mai

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngành luật công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam. Thực tiễn áp dụng tại văn phòng…
35 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 141
Lượt tải: 0

bài thu hoạch nghề công chứng về biện pháp đảm bao công chứng

Bài Thu Hoạch Đào Tạo Nghề Công Chứng về biện pháp đảm bao công chứng dành cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm bài tiểu luận về ngành pháp…
14 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0

Đề Tài Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Theo Pháp Luật Việt Nam

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM với nội dung về đề tài hợp đồng mua bán hàng hóa theo…
47 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 144
Lượt tải: 0

Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…
44 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 156
Lượt tải: 0

Tiểu luận Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại Việt Nam

Tiểu luận môn: Luật sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại việt nam – thực trạng và giải pháp chương…
13 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 72
Lượt tải: 0

Xem nhiều nhất

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
15 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 04/12/2023
Lượt xem: 294
Lượt tải: 0

Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên, Qua thời gian thực một tháng được trực tiếp vận hành và sử dụng những thiết…
26 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 05/12/2023
Lượt xem: 208
Lượt tải: 0

Kế Toán Doanh Thu, Kết Quả Kinh Doanh Cty Du Lịch Biển Đông Mũi Né

Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Doanh Thu,Chi Phí , Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Biển Đông Mũi Né Qua việc nghiên cứu đề…
50 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 06/12/2023
Lượt xem: 192
Lượt tải: 0

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đìnhvà Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam

Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đình Và Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
22 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 04/12/2023
Lượt xem: 191
Lượt tải: 0

Kế Toán Bán Hàng Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Thực Phẩm Vạn Phúc

Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vạn Phúc danh cho các bạn sinh viên tìm…
30 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 06/12/2023
Lượt xem: 168
Lượt tải: 0

Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…
44 trang
Chia sẻ: Nhi
Ngày: 18/12/2023
Lượt xem: 156
Lượt tải: 0