Tiểu luận Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại Việt Nam
Tiểu luận môn: Luật sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại việt nam – thực trạng và giải pháp
chương 1: Quy Định Pháp Luật Về Bảo Hộ Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Tên Thương Mại
chương 2: Thực Trạng Bảo Hộ Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Tên Thương Mại Tại Việt Nam
chương 3: Kiến Nghị Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Hộ Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Tên Thương Mại Tại Việt Nam
Bạn đang xem trước 4 trang tài liệu Tiểu luận Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ELEARNING TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Họ và tên: Ngày, tháng, năm sinh: . MSSV: ….. Lớp: …. Ngành: ……. Hà Nội,…/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1 NỘI DUNG......................................................................................................................2 CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI.......................................................................2 1.1. Những vấn đề chung về bảo hộ quyền ở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại................................................................................................................................2 1.1.1. Khái niệm Tên thương mại..............................................................................2 1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại......................2 1.2. Quy định pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại ......................................................................................................................................3 1.2.1. Quy định về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại.............................................................................................................................3 1.2.2. Quy định về căn cứ xác lập quyền đối với Tên thương mại...........................4 1.2.3. Quy định về nội dung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại.............................................................................................................................5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM...........................................................................6 2.1. Thực trạng chung về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại tại Việt Nam..................................................................................................................6 2.2. Thực trạng thực thi về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại ......................................................................................................................................8 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM...................10 3.1. Hoàn thiện pháp luật về nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại..............................................................................................................................10 3.2. Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại..............................................................................................................................10 KẾT LUẬN....................................................................................................................12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................13 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề chung về bảo hộ quyền ở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại 1.1.1. Khái niệm Tên thương mại Tên thương mại là khái niệm chính thức được sử dụng lần đầu tiên trong Luật thương mại Việt Nam nhưng chưa được định nghĩa. Có thể hiểu một cách chung nhất: Tên thương mại là tên giao dịch của thương nhân chủ thể kinh tế hoạt động trong lĩnh vực thương mại, tức là thực hiện các hành vi như: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại, hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhàm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội. Dưới tên đó thương nhân xuất hiện trong các giao dịch thương mại. “Xét từ góc độ chủ quan: Tên thương mại là quy ước của các chủ thể kinh doanh dùng các từ ngữ để chỉ chính mình trong quan hệ xã hội, phân biệt mình với các chủ thể kinh doanh khác.”1 “Xét về bản chất thì Tên thương mại là các chữ cái có thể kèm theo chữ số, phát âm được. Tên thương mại có thể gồm thành phần mô tả và thành phần riêng biệt.”2 1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại “Quyền SHCN là một bộ phận của quyền SHTT. Đây là phạm trù pháp lý còn khá mới mẻ so với các phạm trù pháp lý truyền thống khác và nó chỉ chính thức xuất hiện khoảng vài thế kỷ trở lại đây. Quyền SHTT nói chung và quyền SHCN nói riêng được thừa nhận nhằm bảo hộ các thành quả sáng tạo trí tuệ của con người. Với việc nhận được sự bảo hộ của Nhà nước, quyền SHCN trở thành một loại quyền tài sản có giá trị lớn đối với chủ sở hữu – những người đã sáng tạo ra hoặc đầu tư. Để bảo hộ quyền SHCN, mỗi quốc gia có một hệ thống bảo hộ riêng, phù hợp với đặc thù về kinh tế, chính trị và xã hội của mình.”3 Từ những phân tích trên có thể hiểu rằng, quyền SHCN đối với tên thương mại là quyền tài sản thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân đối với tên thường dùng trong hoạt động kinh doanh. Đăng ký hoạt động của doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác chỉ có ý nghĩa ghi nhận ý định sử dụng tên gọi của chủ thể đó mà không có ý nghĩa xác lập 1 Bài viết “Bảo hộ tên thương mại và nhãn hiệu – những tình huống có thể phát sinh” tác giả Lê Tùng – Tạp chí nghiên cứu pháp luật, năm 2014, tr.2 2 Bài viết “Bảo hộ tên thương mại và nhãn hiệu – những tình huống có thể phát sinh” tác giả Lê Tùng – Tạp chí nghiên cứu pháp luật, năm 2014, tr.2 3 Nguyễn Bá Diến (2017), Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.35 1 quyền, Khoản 2 Điều 17 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp “Việc đăng ký tên gọi của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong thủ tục kinh doanh không được coi là sử dụng tên gọi đó mà chỉ là một điều kiện để việc sử dụng tên gọi đó được coi là hợp pháp”. 1.2. Quy định pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại 1.2.1. Quy định về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên thương mại Theo Luật Sở hữu trí tuệ quy định điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ như sau: “Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.”4 Tên thương mại muốn được bảo hộ phải thoả mãn các yếu tố sau đây: (i) là tập hợp các chữ cái, chữ số phát âm được; (ii) có khả năng phân biệt cho chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó. Mục 5 Luật SHTT quy định về điều kiện bảo hộ đối với tên thương mại, theo đó, các tên gọi sẽ không được bảo hộ dưới dạng tên thương mại nếu chứa thành phần tên riêng (thí dụ “Mai”, “Minh” v.v.), trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng; hoặc gây nhầm lẫn với một tên thương mại khác đã được bảo hộ từ trước, hay không có chức năng phân biệt, hay trùng hoặc gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ từ trước khi tên thương mại được sử dụng. Ngược lại một nhãn hiệu gây nhầm lẫn với một tên thương mại được bảo hộ từ trước cũng sẽ bị từ chối cấp bằng hay hủy văn bằng bảo hộ. Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại có quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh bằng cách dùng tên thương mại để xưng danh trong các hoạt động kinh doanh, thể hiện tên thương mại đó trong các giấy tờ giao dịch, biểu hiện, sản phẩm, hàng hóa, bao bì hàng hóa và quảng cáo. Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại có quyền chuyển giao tên thương mại theo hợp đồng hoặc thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải được tiến hành cùng với toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó. 1.2.2. Quy định về căn cứ xác lập quyền đối với Tên thương mại Theo quy định tại Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung 2009, 2019. Khả năng phân biệt của tên thương mại: 4 Điều 76 Luật Sở hữu trí tuệ 2
Tài liệu liên quan
Tiểu Luận Môn Tố Tụng Dân Sự – Thẩm Quyền Của Tòa Án
Tiểu Luận Môn Tố Tụng Dân Sự - Thẩm Quyền Của Tòa Án Quy định pháp luật về thẩm quyền của Toà án trong giải quyết vụ việc dân sự…
Đề tài công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam. Thực tiễn áp dụng tại văn phòng công chứng nguyễn thị mai
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngành luật công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam. Thực tiễn áp dụng tại văn phòng…
bài thu hoạch nghề công chứng về biện pháp đảm bao công chứng
Bài Thu Hoạch Đào Tạo Nghề Công Chứng về biện pháp đảm bao công chứng dành cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm bài tiểu luận về ngành pháp…
Đề Tài Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Theo Pháp Luật Việt Nam
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM với nội dung về đề tài hợp đồng mua bán hàng hóa theo…
Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…
Tiểu Luận Bảo Vệ Cổ Đông Thiểu Số Trong CTCP
Đề Tài: Bảo Vệ Cổ Đông Thiểu Số Trong Ctcp Mục tiêu nghiên cứu đề tài đó là nắm vững các quy định của pháp luật Doanh nghiệp về CTCP…
Xem nhiều nhất
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên
Báo cáo thực tập tại công ty cơ khí đúc thép gang Thái Nguyên, Qua thời gian thực một tháng được trực tiếp vận hành và sử dụng những thiết…
Kế Toán Doanh Thu, Kết Quả Kinh Doanh Cty Du Lịch Biển Đông Mũi Né
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Doanh Thu,Chi Phí , Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Biển Đông Mũi Né Qua việc nghiên cứu đề…
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đìnhvà Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đình Và Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Kế Toán Bán Hàng Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Thực Phẩm Vạn Phúc
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vạn Phúc danh cho các bạn sinh viên tìm…
Pháp Luật Về Công Chứng Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thực Tiễn Tại Văn Phòng Công Chứng Hà Thị Hoàn
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành luật kinh doanh pháp luật về công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thực tiễn tại văn phòng công…